Tim Hiểu Các Kỹ Thuật Sơn Tường Epoxy Đúng Quy Trình

Các Kỹ Thuật Sơn Epoxy Trong Thi Công

Sơn epoxy không còn xa lạ trong ngành xây dựng như hiện nay. Các ứng dụng của sơn ngày càng rộng rãi. Tất cả là nhờ vào những ưu điểm mà sơn đem lại trong thi công và sử dụng. Sơn sau khi hoàn thiện đem lại khả năng chịu được tác động từ bên ngoài cao như tải trọng, hóa chất, … Màng sơn sau khi hoàn thiện trở nên liền mạch, có độ liên kết và chắc chắn cao. Giá trị thẩm mỹ mà sơn đem lại cũng được đánh giá cao nhờ vào bề mặt bóng cùng với khả năng lên màu tươi đẹp. Tuy nhiên, trong thi công sơn epoxy có những điểm cần chú ý. Nên đòi hỏi người thi công cần nắm các kỹ thuật sơn epoxy trong quá trình thi công.

1. Sơn Epoxy Và Ứng Dụng Của Sơn

Các Kỹ Thuật Sơn Epoxy Trong Thi Công

Sơn epoxy là dòng sơn chuyên được dùng trong công nghiệp 2 thành phần. Với gốc sơn chính là nhựa epoxy kết hợp cùng thành phần chất đóng rắn nhựa polyamide. Vì nhựa epoxy không có khả năng tự khô nên cần có sự tác động từ chất đóng rắn. Điều đó giúp sơn phát huy tối đa các ưu điểm mà sơn có thể đem lại.

Các ứng dụng của sơn epoxy thông dụng như:

  • Thi công sơn cho kim loại, cột kèo sắt thép, tàu thuyền, đường ống, … Giúp bảo vệ cho cho kết cấu sắt thép khỏi tác động gây hoen gỉ. Đem lại bề mặt với màu sắc hoàn thiện với hệ màu đa dạng.
  • Sơn epoxy cho nền bê tông các hạng mục nhà xưởng, xí nghiệp, bệnh viện, trung tâm thương mại, … Với khả năng chịu tác động tốt, bề mặt bóng đjep và đảm bảo vệ sinh không sản sinh ra bụi trong quá trình sử dụng.
  • Ứng dụng epoxy cho bảo vệ các công trình biển như tàu thuyền, công trình dao động sóng, nhà máy lọc dầu, sơn kẻ vạch kho xưởng

2. Quy Trình Thi Công Sơn Epoxy

Các Kỹ Thuật Sơn Epoxy Trong Thi Công

Sơn tường epoxy được chia làm nhiều mảng với các phương thức thi công sẽ có sự khác nhau. Tuy nhiên quy trình thi công chuẩn gồm các công đoạn sau:

Công đoạn 1: Công tác chuẩn bị bề mặt thi công

  • Kiểm tra các tiêu chí cần đảm bảo như độ ẩm bề mặt, độ ẩm không khí, độ cứng đối với sàn bê tông, độ tuổi của nền bê tông.
  • Tạo nhám và vệ sinh thật sạch bề mặt cần thi công sơn epoxy. Đối với bề mặt kim loại cần loại bỏ hoàn toàn vết rỉ sét.
  • Tiến hành trộn các thành phần sơn theo tỉ lệ nhất định trước khi thi công. Tùy vào khối lượng mà pha lượng sơn phù hợp vì sơn có khoảng thời gian sống nhất định.

Công đoạn 2: Quy trình thi công sơn các lớp epoxy

  • Thi công 1 lớp sơn lót epoxy cho bề mặt cần thi công sơn epoxy.
  • Thi công 2 lớp sơn phủ epoxy các màu hoàn thiện cho bề mặt đã được thi công sơn lót epoxy.

3. Những Kỹ Thuật Trong Thi Công Sơn Epoxy

Các Kỹ Thuật Sơn Epoxy Trong Thi Công

Để đạt được hiệu quả thi công tối ưu nhất, quý khách cần đảm bảo các kỹ thuật sơn epoxy trong thi công như:

  • Nắm vững các kĩ năng đo đạt, sử dụng các dụng cụ đo đạt kiểm tra các tiêu chí của bề mặt trước khi thi công.
  • Trong quá trình hòa trộn sơn cần đảm bảo sơn được trộn đều mà không tạo ra bọt khí trong sơn.
  • Các kỹ năng sử dụng cọ quét, rulo lăn hoặc súng phun sơn. Nhằm mục đích đảm bảo cho sơn được trải đều lên bề mặt sơn. Tránh thi công ngược chiều khi đang thực hiện vì rất dễ gây ra sọc không cần thiết trên bề mặt.
  • Các kỹ năng kiểm tra bề mặt son đủ độ khô để thi công các lớp tiếp theo hay chưa.
  • Ngoài ra, trong trường hợp xảy ra các sự cố thì có nhận biết và đưa phương án xử lý kịp thời.

Đên với Chí Hào chúng tôi sẽ thay quý khách làm tất cả. Đem lại kết quả thi công hoàn hảo nhất cho công trình của quý khách.

Thông Tin Liên Hệ

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CHÍ HÀO

Địa chỉ: 606/76/4 Quốc lộ 13, phường Hiệp Bình Phước, Thủ Đức, Hồ Chí Minh

Điện thoại: 028 626 757 76 – Fax: 028 626 757 28

Di động: 0903 11 22 26 – 0903 61 22 26

Email: [email protected]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *