Tìm hiểu về Sơn sàn Epoxy 2 thành phần

Quy Trình Thi Công Sơn Sàn Epoxy Cho Nhà Xưởng Công Nghiệp

Sơn sàn epoxy 2 thành phần là một trong những sản phẩm được nhiều khách hàng lựa chọn, mang nhiều tính năng ưu việt và chiếm được nhiều ưu thế tại thị trường sơn epoxy Việt Nam. Vậy sơn sàn Epoxy 2 thành phần là gì? Nó khác gì với sơn sàn Epoxy 1 thành phần? Cùng Sonsanepoxy.org tìm hiểu nhé!

Sơn sàn Epoxy

Sơn sàn Epoxy là dòng vật liệu phủ lên bề mặt nền bao gồm 2 thành phần chính là chất rắn và chất tạo màu có nguồn gốc từ nhựa Epoxy. Trong đó, chất tạo màu là thành phần chính chứa hạt tạo màu thẩm mỹ có công dụng che lấp khuyết điểm, tạo độ bóng sáng cho nền sàn thi công. Phần chất rắn giúp đóng rắn khi trộn 2 thành phần của sàn Epoxy lại với nhau, tạo mặt sàn chắc chắn, chống chịu được với những tác động từ bên ngoài.

Thế nào là Sơn sàn Epoxy 2 thành phần?

Được mệnh danh là loại sơn được ứng dụng nhiều nhất nhờ công nghệ sản xuất và các yêu cầu khác về mục đích sử dụng, sơn epoxy 2 thành phần luôn là sản phẩm cần được chọn lựa và ứng dụng cho phù hợp. Với kinh nghiệm nhiều năm trong nghề cùng với các dây chuyền máy móc và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, Đại Gia Vinh hứa hẹn mang lại cho bạn những sản phẩm tốt nhất với giá thành hấp dẫn nhất.

Từ đây bạn cần pha chế đúng cách để phát huy được tác dụng của sơn này:

  • Chất độn: tăng thêm các thành phần của sơn như độ cứng, độ beefnm độ bóng và sự chắc chắn của màng ngoài để bảo vệ sơn. Nếu bạn không sử dụng thì khó có thể kiểm soát được độ bóng, thời gian khô và các yếu tố khác khi thi công.
  • Chất để kết dính: Là chất trong thành phần sơn có chức năng để tạo khối kết dính cho tất cả các loại bột và màu trong sơn epoxy hai thành phần và tạo màng bám dính trên bề mặt vật chất như mặt sàn, gỗ hay mặt xưởng. Nếu không có chất kết dính sơn sẽ không bám được với các loại vật chất xung quanh và ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả khi sử dụng.
  • Chất độn phổ biến như: Carbonate calcium, Kaoline, Oxide titane…
  • Dung môi : tồn tại dưới dạng lỏng để pha loãng các thành phần còn lại trong sơn và quyết định đến tốc độ khô và độ bền của sơn.
  • Bột màu (Pigment): có màu tự nhiên và màu tổng hợp để tạo màu cho sơn và có thể ảnh hưởng nhất định đến chất lượng sơn ở nhiều góc độ khác nhau, chủ yếu bột màu tồn tại ở dạng bột mịn, dễ tan và đều khi pha chế sơn.

Ứng dụng của sơn sàn Epoxy 2 thành phần

Điểm chung của sơn sàn epoxy là có thể sử dụng cho nhiều vật dụng và vị trí khác nhau của vật dụng làm bằng gỗ. Nếu bạn có nhu cầu hãy đến công ty Đại Gia Vinh của chúng tôi để lựa chọn các loại sơn Pu hoàn hảo nhất với giá cả phải chăng nhất.

Thêm vào đó, sơn pu còn có đặc điểm là độ đàn hồi tốt, màu sắc và các tính chất bóng, trơn láng mịn trên bề mặt sau khi sơn lên vật dụng đều và hợp với mọi điều kiện và yêu cầu của gia chủ hiện nay. Mọi người đều có thể sử dụng sơn pu cho gia đình mình mà không lo chi phí quá đắt và ảnh hưởng đến cơ thể bởi cấu tạo và kỹ thuật sơn epoxy jotun chuyên nghiệp ở Đại Gia Vinh chúng tôi tự hào có thể đáp ứng bạn mọi lúc mọi nơi.

Trong thành phần của sơn pu còn có các chất giúp cho quá trình pha sơn, và sơn lên vật dụng đều hơn đẹp và nhanh hơn cùng với độ cứng cao giúp cho loại sơn này được sử dụng phổ biến hơn trong công nghiệp hiện đại với yêu cầu về cả chất lượng lẫn tính chất. Nhờ kỹ thuật pha chuyên nghiệp bạn muốn màu gì thì chúng tôi đều có thể thỏa mãn mong muốn của bạn bằng sản phẩm sơn pu chất lượng cao và giá cả phải chăng và tỷ lệ các loại phụ gia khi sơn lên vật dụng.

Hướng dẫn thi công sơn sàn epoxy 2 thành phần

Chuẩn bị bề mặt

Trước khi sơn lót trước tiên cần phải vệ sinh bề mặt. Bề mặt cần phải được trà, mài phẳng và hút bị sạch sẽ bề mặt.

Sơn lót tuy có độ bám dính tốt nhưng nếu bề mặt không được vệ sinh sạch sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình như: sơn sẽ bị bong tróc, phồng, rộp,…

Thi công sơn lót Epoxy 2 thành phần

Sơn lót Epoxy 2 thành phần được sử dụng Rulo lăn hoặc phun bằng máy phun sơn chuyên nghiệp.

Tuỳ vào yêu cầu thực tế và kinh phí của chủ đầu tư mà có phương án thi công sơn lót hợp lý. Sử dụng Rulo lăn có giá thành rẻ hơn, kỹ thuật không yêu cầu cao. Còn khi sử dụng máy phun có giá thành cao hơn, kỹ thuật yêu cầu cũng cao hơn.

Sơn lót hay còn gọi là lớp nền, lớp này có độ bám dính tốt với sàn bê tông. Là lớp kết nổi giữa nền bê tông với các lớp tiếp theo. Để sơn lớp tiếp theo các kỹ thuật viên của chúng tôi đợi khoảng 6 – 8h khi lớp lót đã đạt độ khô tiêu chuẩn.

Bả sơn Epoxy 2 thành phần

Bả sơn Epoxy được trộn từ bột đá và sơn lỏng. Tỷ lệ pha trộn là 20 – 30% bột đá trong hỗn hợp.

Để lớp bả sơn đẹp, đều thì kỹ thuật viên sử dụng cao răng cưa gạt theo hướng vòng cung. Cách thi công này giúp lớp bả sơn đều, giúp các bọt kỹ bị vỡ nên tránh được các hiện tượng phồng, rộp, lỗ chan lông,… sau này.

Thời gian đợi lớp bả sơn này khô khoảng 6 – 8 tiếng, khi đạt được về độ dóng rắn tiêu chuẩn sẽ tiên hành sơn lớp tiếp theo.

Sơn phủ (lớp hoàn thiện)

Sơn phủ là lớp cuối cùng, là lớp mặt khi thi công sơn sàn. Với yêu cầu về giá rẻ và không đề cao yêu cầu kỹ thuật thì chúng tôi khuyên khách hàng nên sử dụng sơn lăn sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *