Qui trình thi công sơn nền Epoxy cho tầng hầm

Thi công sơn nền Epoxy ngày càng trở thành xu hướng được các doanh nghiệp quan tâm để sơn nền văn phòng, nhà xưởng, . . . Thi công sơn nền Epoxy đòi hỏi phải thực hiện theo đúng quy trình và người thi công phải có tay nghề, kỹ thuật cao. Cùng Sonsanepoxy.org tìm hiểu qui trình thi công sơn nền Epoxy cho nhà xưởng!

Sơn nền Epoxy cho tầng hầm là gì?

Sàn tầng hầm thường chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như độ ẩm, môi trường và đặc biệt là sự tác động của các xe cộ. Điều này sẽ được được giải quyết hoàn toàn toàn triệt để bởi giải pháp sơn epoxy sàn tầng hầm cho các siêu thị, tòa nhà công sở, trung tâm thương mại, bệnh viện, nhà ở,…

Sàn tầng hầm sơn epoxy một trong nhiều giải pháp sàn mang tính hiện đại về tiêu chuẩn, tính năng cũng như thẩm mỹ, điều thường thấy ở các sàn nhà xưởng công nghiệp. Việc áp dụng sơn epoxy sẽ mang lại cho bạn những lợi ích sau:

Tăng cứng, chống mài mòn

Với đặc thù nằm ở dưới lòng đất nên khả năng hạn chế tối đa bụi bẩn phát sinh chống ô nhiễm khu vực tầng hầm là việc làm bắt buộc để không ảnh hưởng đến sức khỏe & tâm lý con người. Sơn epoxy với nguyên lý hóa học tạo nên lớp sơn với có độ bám chặt với kết cấu bê tông, chịu tối đa lực ma sát của xe máy, ô tô, xe tải.

Tạo độ bám tốt

Với các tầng hầm luôn phải đảm bảo việc an toàn khi di chuyển, nhất với các ram dốc tầng hầm. Với việc ứng dụng sơn epoxy chống trơn trượt giúp bạn hoàn toàn yên tâm di chuyển nhờ những hạt silicat kết hợp với sơn epoxy ngay cả khi trong điều kiện sàn ướt hoặc bị dính hóa chât.

Thẩm mỹ.

Hài hòa, đa dạng và thay đổi cảm xúc tích cực là một trong những điểm cộng chính của sơn epoxy. Kết hợp với việc sơn kẻ vạch phản quang, mũi tên chỉ hướng đi, khu vực đậu xe còn làm tăng tính chuyên nghiệp, điều mà khách hàng cũng như các đối tác đánh giá rất cao văn đề này.

Qui trình thi công sơn nền Epoxy cho tầng hầm

1 . Tiến hành xử lý bề mặt sàn

Mặt sàn của bạn đạt chất lượng phụ thuộc vào cách xử lý bề mặt sàn đã kỹ chưa. Cần sử dụng máy hút bụi để loại bỏ cái dị vật, dầu, mỡ, hóa chất,… để tạo độ nhám cho sơn epoxy dễ dàng liên kết với mặt sàn. Đây là một khâu quan trọng nên các bạn lưu ý nhé!

2 . Tiến hành xử lý, che lấp các lỗ hổng trên bề mặt sàn.

Qua một thời gian bề mặt sẽ bị thẩm thấu những vệt rỗ, thủng li ti, bong tróc, rạn nứt gây. Những lỗi này ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng và thẩm mỹ của sàn. Muốn khắc phục tình trạng này bạn cần phải che lấp những khuyết điểm đó bằng hỗn hợp keo epoxy. Đợi khi sơn khô lại thì dùng máy mài tay xả lại.

3 . Thi công lớp sơn lót.

Sau khi xử lý sạch sàn và đảm bảo độ khô thì ta tiếp tục thi công lớp sơn lót khô. Ta đổ thùng chứa chất đóng rắn vào thùng chứa Base theo đúng tỉ lệ chuẩn. Ta dùng máy khuấy trộn đều 5-10 phút rồi tiến hành thi công.

4 . Thi công lớp sơn cuối cùng hoàn thiện sản phẩm.

Sơn được đổ lên mặt sàn. Sau đó ta dùng bàn gạt, trang kéo cho lớp sơn độ dày thích hợp. Để có hiệu quả láng và bề mặt đẹp bạn nên gạt qua gạt lại nhiều lần. Nếu thấy hiện tượng có bọt khí, bạn nên chuẩn bị dung môi lên để phun lên phá bọt

5 . Tiến hàng nghiệp thu nền tầng hầm

Đơn vị thi công Sơn nền Epoxy cho tầng hầm uy tín

Công ty TNHH TM DV Chí Hào với đội ngủ nhân viên chuyên nghiệp cùng hệ thống máy móc hiện đại luôn sẳn sàng phục vụ khách hàng. Hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline 0818.21.22.26

Công ty TNHH TM DV Chí Hào là một công ty có uy tín trong ngành sơn nói chung và thi công sơn nền Epoxy nói riêng. Với kinh nghiệm của mình cùng với đội ngủ nhân viên và máy móc hiện đại, Công ty TNHH TM DV Chí Hào tự tin phục vụ mọi nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất với giá cả cạnh tranh.

  • Công ty TNHH TM DV Chí Hào
  • Địa chỉ: 606/76/4 Quốc lộ 13, phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức, TP HCM
  • Hotline: 0818.21.22.26
  • Email: [email protected]
  • Sơn Epoxy KCC: xuất xứ từ Hàn Quốc, được sản xuất tại Việt Nam
  • Sơn Epoxy Rainbow: Xuất xứ từ Đài Loan phục vụ các ngành công nghiệp
  • Sơn Epoxy Hải Âu: dòng sơn của Việt Nam phục vụ cho công nghệ tàu biển.
  • Sơn Epoxy Bạch Tuyết: Sản xuất tại Việt Nam, được sử dụng cho ngành công nghiệp.
  • Sơn Epoxy Jotun: Đi đầu trong lĩnh vực tàu thuyền.
  • Sơn Epoxy Nanpao: Xuất xư từ Đài Loan phục vụ các ngành công nghiệp
  • Sơn Epoxy Kova: Xuất xứ tại Việt Nam hỗ trợ các ngành công nghiệp.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *